Người xưa có câu trồng ngô đồng phượng hoàng đến đậu, đó là nhắc tới cây ngô đồng thân gỗ, dáng cao dạng cây cổ thụ. Còn ngô đồng trồng làm cảnh là ngô đồng cảnh dáng nhỏ, thân mọng nước, nguồn gốc từ Châu Mỹ. Ngô đồng cảnh còn có tên là dầu lai lá sen, dâu lai có củ, cây sen lục bình bởi lá của chúng có hình dáng giống lá sen.
- 3 bí mật chăm sóc da của gái Nhật để sở hữu làn da đẹp không tỳ vết, cải thiện mọi khuyết điểm
- Cách làm bánh quế bằng chảo chống chính giòn tan như ngoài hàng
- Nhiều người không biết mà mua
- Điểm danh 10 nhà hàng độc đáo nhất trên thế giới, có nơi đáng sợ không phải ai cũng dám đến
- Tuổi 50, Đàm Vĩnh Hưng không còn tha thiết chạy show và bỗng dưng đổi sang nghề mới? Sự thật đã được làm rõ
Cây ngô đồng cảnh thân mọng nước, thân gốc phình ra như môt chiếc bình hoa. Cây thường chỉ cao không quá 1 mét, trên thân có nhiều vết sẹo nên cũng ra nhiều nhánh tỏa ra xung quanh. Hoa dạng chùm màu đro hoặc hồng nhạt. Quả của cây hình bầu dục khi chín ngả màu vàng và có thể nổ tung xa vài chục mét. Trong quả có chứa chất độc nên gây nôn ói mửa nếu ăn nhầm.
Bạn đang xem: Có nên trồng cây ngô đồng trong nhà?
Còn ngô đồng thân gỗ cây cao, hoa màu hồng, không phổ biến ở Việt Nam. Cây ngô đồng thân gỗ có mọc ở Đại Nội Huế.
Ý nghĩa của cây ngô đồng?
Ngô đồng là loại cây magn vẻ xinh xắn tươi mát, lá cây giống lá sen nên mang vẻ đẹp bình yên, có nơi còn gọi là cây sen cạn. Thân hình giống búp sen, hoa nở thành cụm màu đỏ tươi rực rỡ. Toàn bộ dáng cây trông giống búp sen.
Xem thêm : “Phòng khách không treo tranh tổ tiên, trong vườn không dựng lang nha bổng”, tại sao lại thế?
Vì thế ngô đồng cảnh mang ý nghĩa xua đuổi tà khí, thu hút vận may và tài lộc cho gia chủ. Trông cây ngô đồng còn giúp hóa giải tai nạn mang tới bình an tốt lành cho những thành viên trong gia đình.
Về đặc tính sinh trưởng thì cây ngô đồng không cần chăm sóc nhiều chúng vẫn tỏa ra sức sống dạt dào nên nó biểu tượng cho sự sung mãn, trường tồn, trường thọ, như ý và cát tường.
Trong khi đó cây ngô đồng thân gỗ dáng cao to, lá lớn hình tương tự lá bồ đề, có nhiều độc tố.
Cây ngô đồng hợp mệnh nào?
Ngô đồng rất hợp với những người mệnh Hỏa. Cây ngô đồng mang mệnh Mộc và Hỏa nên giúp người mệnh Hỏa thu hứt nhiều dòng năng lượng tốt, may mắn trong công việc.
Xem thêm : Kim Lý chuẩn ông bố bỉm sữa, đi ăn cũng phải địu con trước ngực
Có nên trồng ngô đồng trong nhà không?
Với ý nghĩa phong thủy thì nhiều gia đình thích trồng ngô đồng cảnh trước nhà, trồng trong chậu. Cây ngô đồng cảnh không cầu kỳ về chăm sóc nên có thể dễ dàng sinh trưởng. Cây thu hút tài lộc mang lại may mắn bình an cho gia chủ. Do đó nhiều gia đình thích trồng cây này. Bạn nên chọn trồng ngô đồng ở nơi có nhiều ánh sáng để cây sinh trưởng tốt.
Còn cây ngô đồng thân gỗ lớn thì không nên trồng trong nhà, cây có thể thành cây cổ thụ che bóng chắn sáng nhà. Hơn nữa ngô đồng thân gỗ thích hợp với vùng nhiều nắng và không phổ biến ở Việt Nam mà chỉ có ở vài địa phương.
Ngô đồng cả cây cảnh và cây thân gỗ đều là cây có độc. Do đó bạn nên xem xét tính phù hợp và an toàn khi trồng cây ngô đồng. Đặc biệt nếu nhà có trẻ nhỏ nên tránh trồng cây này vì trẻ không ý thức được về sự an toàn nên có thể ăn phải hoa, lá quả của hai loại cây này thì có thể ngộ độc ói mửa. Còn gia đình chỉ có người lớn thì bạn có thể trồng cây ngô đồng cảnh trong nhà.
Khi trồng ngô đồng cảnh cần tránh tuyệt đối không đặt cây ở nơi toàn bóng râm hoặc đặt trong bóng râm lâu vì cây sẽ vàng lá và chết. Cây ngô đồng cảnh cũng không chịu được ẩm ướt nên không cần tưới nhiều, cần thoát nước tốt. Bởi thế nên trồng cây trong đất có pha cát để thoát nước tốt hơn. Cây ngô đồng không cần chăm sóc nhiều chủ yếu là chú ý về ánh sáng cho cây sinh trưởng tốt và ra hoa.
*Thông tin mang tính tham khảo chiêm nghiệm.
Nguồn: https://danhngon24h.com
Danh mục: Ẩm thực