Lá nguyệt quế nấu phở
- Vứt bỏ gói hút ẩm không khác gì ném tiền qua cửa sổ, có 8 công dụng đặc biệt, áp dụng ngay kẻo phí
- Người xưa dùng 9 phương pháp dưỡng sinh cực kỳ tâm đắc này để sống khỏe mỗi ngày
- Phương Oanh tiết lộ sự thật đằng sau những bữa ăn sang chảnh nấu cho ông xã
- Tủ lạnh để đối diện 3 chỗ này là sai lầm, nhiều nhà làm sai mà không biết nên tiền bạc rủ nhau đi
- Khắc phục ẩm mốc trong phòng kín nhanh chóng với 8 mẹo đơn giản nhất
Nguyên liệu:
Bạn đang xem: Loại lá chuyên dùng để nấu phở, chợ Việt bán 70 nghìn/g vẫn hết veo
- Bánh phở: 5kg
- Thịt bò: 1kg
- Xương heo: 2kg
- Hoa hồi + thảo quả + đinh hương + quế thanh: 1 ít
- Lá nguyệt quế khô: 3 lá
- Hành lá
- Hành tây
- Gừng: 1 củ
- Gia vị: hạt nêm, bột ngọt,…
Các bước thực hiện:
- B1: Thịt bò thái lát mỏng, nhỏ đủ ăn
- B2: Xương heo rửa sạch với nước muối. Cho xương heo vào nồi cùng với 1000ml nước. Đậy nắp, đun sôi
- B3: Mở vung, hớt bỏ phần bọt nổi trên mặt nước đi
- B4: Hành lá rửa sạch, bỏ rễ, thái nhỏ đủ ăn. Hành tây lột vỏ, rửa sạch, thái lát mỏng. Gừng rửa sạch, gọt vỏ, đập dập
- B5: Nước trong, bạn cho hoa hồi + thảo quả + quế thanh + lá nguyệt quế khô + gừng đập dập vào hầm chung cùng nước xương
- B6: Cho gia vị + hạt nêm + bột ngọt vào nước hầm xương. Đảo đểu lên và nêm nếm thử cho vừa miệng mình ăn
- B7: Trần bánh phở và thịt bò chín rồi cho ra tô, rắc hành lá + hành tây thái nhỏ. Từ từ múc nước phở đổ đầy bánh phở là có thưởng thức ngay
Mặc dù, là một nguyên liệu gia vị quen thuộc. Nhưng bạn cũng cần phải biết nhưng lưu ý khi sử dụng lá nguyệt quế trong ẩm thực để tránh những tác dụng phụ như:
- Nên sử dụng với liều lượng cụ thể. Quá liều sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới món ăn
- Không sử dụng lá nguyệt quế cho trẻ em, phụ nữ mang thai và người cho con bú
- Những người bị mẫn cảm, dị ứng với hương thơm của lá nguyệt quế
- Không sử dụng lá nguyệt quế trong ẩm thực với những người mắc bệnh tiểu đường
Xem thêm : 5 loại cá bẩn nhất chợ nhưng nhiều người thích ăn: Nhất là số 1
Tác dụng khác của lá nguyệt quế
Lá nguyệt quế (bay leaves) là lá của cây nguyệt quế, có nguồn gốc từ các nước Tiểu Á và phát triển mạnh ở vùng Địa Trung Hải. Lá nguyệt quế có vị cay cay, đắng, thơm, hay dùng để nấu phở – món ăn phổ biến của người Việt. Chúng cũng được dùng để ướp, xào, nêm nếm, khử mùi tanh của thịt cá.
Ngoài ra, về phương diện sức khỏe, 2 thành phần kháng viêm là mycrene và eugenol trong lá nguyệt quế khi gặp lửa sẽ dễ dàng bay hơi. Do đó, đốt lá nguyệt quế để hít có tác dụng giảm các triệu chứng sưng viêm liên quan tới hệ hô hấp. Tinh dầu nguyệt quế giúp phổi được làm sạch, giảm sự đông đặc phổi, đường thở thông thoáng, hô hấp thuận lợi. Người bị hen suyễn, dị ứng hoặc mắc các bệnh về hô hấp có thể đốt và ngửi lá nguyệt quế để cải thiện tình trạng.
Lá cây nguyệt quế chứa rất nhiều vitamin C là một loại vitamin có tác dụng chống oxy hóa mạnh mẽ, qua đó giúp tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức khỏe.
Xem thêm : Đệm dùng lâu vừa bẩn vừa hôi, rắc thứ này lên bề mặt, không cần giặt nước cũng sạch như mới
Một công dụng ít người biết của lá nguyệt quế là khả năng xua đuổi côn trùng. Lá nguyệt quế cũng có công dụng đặc biệt trong việc ngăn chặn sự xuất hiện của gián trong căn bếp. Đặc trưng của loài gián là sợ những mùi thơm, mùi hăng hoặc cay nồng. Mùi hương của lá nguyệt quế đối với loài gián lại là mùi hăng khó chịu.
Do đó một phương pháp được truyền tai nhau của các chị em nội trợ là vò khoảng 8-10 lá nguyệt quế, bỏ vào trong nước lau nhà rồi dùng nước đó lau như bình thường để xua đuổi gián.
Tại thị trường trong nước, giá lá nguyệt quế khô đang được các công ty nông sản, siêu thị bán ra với mức dao động trong khoảng từ 50.000 – 70.000 đồng/100gr. Tại các siêu thị ở Mỹ, giá lá nguyệt quế dao động 1,5-2 triệu đồng/kg.
Thị trường gia vị và hương liệu thế giới đã được định giá 21,3 tỷ USD năm 2021 và sẽ tăng lên 27,4 tỷ USD năm 2026. Lá nguyệt quế, hồi Việt Nam được tiêu thụ mạnh ở nhiều khu vực Nam Á (như Ấn Độ, Bangladesh), Đông Á (Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc), Mỹ và các nước thuộc Liên minh châu Âu – EU.
Nguồn: https://danhngon24h.com
Danh mục: Ẩm thực