Trong Đông y, cải cúc có vị ngọt nhạt, hơi đắng, the, mùi thơm và tính mát. Loại rau này có công dụng bình can, bổ thận, giúp lưu thông khí huyết, trị chứng mất ngủ, tiểu tiện nhiều lần, ho nhiều đờm, chứng bất an, hồi hộp, hạ huyết áp, cải thiện trí nhớ.
- Loại quả được ví như ‘vàng đen’, đem kho với thịt vừa ngon vừa bổ gấp đôi
- 7 bí quyết đầu bếp thường áp dụng để giữ cho rau củ tươi lâu hơn
- Phân biệt tôm nuôi và tôm tự nhiên, thực ra không khó như bạn tưởng
- Cách ngâm măng, mộc nhĩ, nấm hương chuẩn ngon, tưởng đơn giản hóa ra nhiều người làm sai
- Vừa bổ vừa sạch ăn ngon lại ít bị phun thuốc
Rau cải cúc nấu canh cực ngọt mát, dễ ăn nhưng khi chế biến chúng ta phải đặc biệt lưu ý. Hàm lượng natri trong rau cải cúc khá cao, khuyến cáo người gia huyết áp cao nên ăn ít. Đặc biệt khi nấu ăn, mọi người nên dùng càng ít muối càng tốt. Rau cải cúc chứa 161mg natri trên 100g muối, nếu ăn thường xuyên theo cách này, tim mạch cũng bị hại rất nhiều.Do đó, khi nấu canh cải cúc, chị em nên hạn chế việc nêm quá nhiều muối.
Bạn đang xem: Loại rau nấu canh rất ngon và mát nhưng chế biến thế này cực hại cho tim mạch, cao huyết áp
Nếu nạp quá nhiều natri vào cơ thể, nồng độ natri trong máu tăng cao, gây co mạch và phù thành mạch dẫn đến hẹp lòng mạch, tăng sức cản của lưu lượng máu và tăng huyết áp làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch.
Xem thêm : Nam Em gây choáng khi phải dùng 2 xe chở quà và tiền fan tặng về nhà sau 1 đêm diễn
Lưu ý với những người có sở thích cho rau cải cúc vào món lẩu, nhúng nước lẩu thường có hàm lượng muối và dầu cao, cho rau cải cúc vào nhúng lẩu dễ tăng thêm lượng muối về lâu dài sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe tim mạch.
Phụ nữ sau sinh có thể dùng cải cúc như một vị thuốc để lợi sữa.
Cách làm rất đơn giản, bạn chỉ cần có khoảng 300g rau cải cúc; 150g thịt lợn nạc; 50g lạc nhân, lượng muối vừa đủ. Rau cải cúc nhặt rửa sạch. Lạc nhân giã nhỏ. Thịt lợn nạc rửa sạch băm nhỏ trộn với lạc, mắm muối, viên thành viên bằng quả táo. Xong xuôi đem hấp cách thuỷ.
Nguồn: https://danhngon24h.com
Danh mục: Ẩm thực