Hàng năm nhiều địa phương có tập tục tảo mộ cuối năm. Đó là dịp con cháu khắp nơi về khu mộ phần tổ tiên ông bà thắp hương, sửa sang, dọn dẹp để chào đón năm mới, sửa sang mộ phần cho người khuất. Các việc chính trong tảo mộ là dâng lễ, thắp hương, đốt biếu tiền vàng, dọn cỏ, lau mộ, đồi đất… Ngoài ra tảo mộ còn là lúc kiểm tra xem mộ phần nhà mình có dấu hiệu gì bất thường không để kịp sửa sang hiếu kính với người đi trước. Sau khi dâng lễ thắp hương, và làm các việc trên thì con cháu về nhà để làm cỗ cúng gia tiên tại nhà.
- Cách cắm hoa tuyết mai nở bung đúng Tết Nguyên đán, chơi cả tháng vẫn đẹp mĩ mãn
- Cây cảnh quả đỏ mang lại tài lộc, cây càng tươi tốt tiền tài càng nhiều
- 5 thỏi son có màu đẹp tự nhiên nhất, chị em khó cưỡng lại
- Khánh Thi rưng rưng xúc động, chính thức lên tiếng về hôn nhân với Phan Hiển, bất ngờ thay đổi cách xưng hô
- Hầu hết phụ nữ trung niên dễ ”sập bẫy” trai trẻ, dẫn đến ngoại tình là do đâu?
Chính vì thế nên dịp cuối năm là lúc gia đình dạy con cháu về tổ tiên ông bà, quan hệ họ hàng dòng họ, tôn kính tổ tiên, thờ phụng tổ tiên. Và đó cũng là lúc mà nghĩa trang luôn đông người qua lại và theo quan niệm đó cũng là dịp mà các vong hồn được “thả cửa”. Chính vì thế nghĩa trang những ngày cuối năm rất đông người nhưng âm khí vẫn rất cao.
Bạn đang xem: Tổ tiên đã dạy tảo mộ cuối năm cấm mang theo chuối, vì sao?Không nghe rước họa cả năm, ốm đau triền miên
Trong lễ cúng gia tiên hay lễ vật mang đi thắp hương tảo mộ thường có hoa quả, bánh kẹo hương nhang, trầu cau, rượu nước, tiền vàng. Tuy nhiên một thứ quả hay được thắp hương lại không được dùng là chuối.
Tại sao tổ tiên dặn không mang chuối đi tảo mộ?
Chuối là trái cây rất đặc trưng trong thờ cúng của người Việt. Hầu hết các gia đình không thể thiếu nải chuối trên ban thờ dịp lễ quan trọng, nhất là dịp Tết ai cũng muốn có nải chuối đẹp để dâng lên mâm ngũ quả.
Xem thêm : Vén màn sự thật chuyện Ngọc Sơn có con trai, mối tình 7 năm của nam danh ca là ai?
Thế nhưng chuối lại là đại kỵ không mang đi tảo mộ và cúng dịp rằm tháng 7. Theo quan niệm thì chuối là trái cây có tính thu hút. Do đó đặt chuối nên ban thờ là thu hút tài lộc, mang lại may mắn. Chuối thể hiện sự sum vầy nâng đỡ che chở. Tuy nhiên dịp tảo mộ cuối năm và rằm tháng 7 là tháng cô hồn, lúc cô hồn được thả cửa. Do đó nếu mang chuối đi tảo mộ có thể vô tình thu hút khí âm và hồn mà về nhà nên có thể khiến gia chủ ốm đau bệnh tật, bị khí âm bủa vây nên làm ăn khó khăn, trí óc kém minh mẫn…
Do đó vào dịp tảo mộ, ông cha ta dặn con cháu không mang chuối đi thắp hương ngoài nghĩa trang để tránh chào mời những vị khách không may mắn về nhà
Những điều lưu ý khi tảo mộ để tránh họa cả năm
Tảo mộ là nét văn hóa đẹp nhưng khi tảo mộ bạn nên tránh phạm kỵ những điều sau để không mang xui rủi về nhà:
Khi tảo mộ phải trang nghiêm chỉn chu tránh ăn mặc lố lăng. Tảo mộ phải quét dọn, lau rửa sạch sẽ mộ phần, dọn cả trước và sau, tránh bỏ xót.
Tảo mộ ông bà tổ tiên tránh nói to, cãi nhau hay kể chuyện lố lăng nhí nhố, tránh nói lời xiên xẹo xúc phạm, báng bổ.
Xem thêm : 5 item màu trung tính đáng sắm nhất để mặc đẹp hơn trong năm mới
Khi tảo mộ, không chạy nhảy giẫm đạp lên mộ phần nhà mình và nhà xung quanh, đặc biệt trên phần đầu mộ. Mang con trẻ đi cùng phải chú ý tránh để trẻ tè bậy giẫm đạp.
Đàn bà con gái nên tránh tảo mộ khi kỳ kinh nguyệt, phụ nữ mang thai không nên đi tảo mộ. Những người đang bệnh hoặc trẻ quá nhỏ không nên đi tảo mộ chỉ nên vái vọng từ xa.
Trong khi tảo mộ không chụp ảnh tại nghĩa trang, chụp ảnh xung quanh mộ
Khi đi tảo mộ không nên mang về những thứ như vật phẩm trên mộ nhà khác, cỏ cây, đất cát lấy trên mộ.
Sau khi về nhà nên bước qua chậu lửa, nhất là với trẻ nhỏ người yếu vía.
*Thông tin mang tính tham khảo chiêm nghiệm
Nguồn: https://danhngon24h.com
Danh mục: Làm Đẹp